Lồng cọc khoan nhồi là loại cọc bê tông cốt thép được đổ tại chỗ trong các lỗ được tạo bằng phương pháp khoan (có hoặc không có ống chống).
Lồng cọc khoan nhồi đối với chúng ta nó giờ không còn xa lạ gì vì được nhiều người ưa chuộng và được sử dụng rộng rãi trong nước và ngoài nước. Khoan cọc nhồi là một giải pháp có thể nói hoàn hảo để thi công trong một công trình ở bước khởi đầu nhằm làm cho công trình bền vững và chắc chắn hãy đến với công ty chúng tôi. Công ty chúng tôi là dịch vụ thi công cọc khoan nhồi đường kính nhỏ chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Lồng cọc khoan nhồi
>>>Xem thêm: Lồng cọc khoan nhồi tiết diện nhỏ
Trong những năm gần đây cọc khoan nhồi đường kính nhỏ ngày càng được các nhà thầu cũng như chủ đầu tư rất ưa chuộng và tin dùng so với các loại cọc khác như < ép cọc btct, cừ tràm, móng bè…, nguyên nhân dẫn đến khoan cọc nhồi ngày càng được ưa chuộng so với những loại cọc khác bởi vì nó có những ưu điểm như sau:
– Không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh như sụp, lún, ngiêng.
– Có thể thi công sát với mép tường những công trình hiện hữu
– Thi công được tại những vị trí nhỏ hẹp mà các loại cọc khác không thi công được
– Có thể thi công trong nhà với những công trình có chiều cao hạn chế
– Sức chịu tải lớn hơn so với các loại cọc khác.
– Là một khối bê tông liên kết không ngắt đoạn và chắp nối như các loại cọc khác
– Biết địa tầng, địa chất từng khu đất cần khoan và khi nào khoan đến địa tầng cát là tầng chịu nén tốt nhất thì sẽ dừng lại .
– Giá thành cũng tương đối so với các loại cọc khác..
– Chiều sâu khoan cọc tối đa 40 m do đó điều kiện chống lật được loại bỏ.Chiều sâu khoan cọc đảm bảo do đó đài móng cũng giảm về kích thước.
– Có thể khoan xuyên tầng đất cứng.
– Khi gặp chướng ngại vật hoặc tầng đất tốt giả định có thể khoan phá để xuống sâu hơn đến tầng đất chịu lực.
– Thời gian thi công nhanh
– Sử dụng tốt cho trường hợp lớp đất tốt xen kẹp bên trên lớp đất xấu mà không thể đóng hoặc ép cọc BTCT thông thường.
– Độ an toàn trong thiết kế và thi công cao. Bê tông được đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên nên tránh được tình trạng chấp nối giữa các cọc. Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép.
– Thiết bị thi công nhỏ gọn nên có thể thi công trong điều kiện xây dựng chật hẹp. Không gây ảnh hưởng đối với phần nền móng và kết cấu của các công trình kế cận.
– Dễ thi công móng và đà kiềng, khối lượng bê tông và cốt thép ít, đào đắp đất ít, không ảnh hưởng nhà bên cạnh hoặc ngược lại.
– Đường kính cọc tăng giảm và tùy theo sức chịu tải tính toán: Ø300, 400, 500, 600,…
– Không có khớp nối như cọc ép, đảm bảo truyền tải trọng đúng tâm.
– Dễ kiểm soát tỷ lệ trộn bê tông và cốt thép khi đổ cọc. Mác bê tông rất cao.
– Không phải đào bỏ đi phần nền móng công trình cũ mà vẫn triển khai thi công được móng cọc khoan nhồi.
– Kết cấu thép dài liên tục 11,7 m.
– Với công trình cần tải trọng lớn hơn thiết kế đơn vị chúng tôi Cọc Khoan Nhồi BTCT mở đáy (Chân Voi) .
– Tổng giá thành xây dựng của móng Cọc Khoan Nhồi bêtông cốt thép chỉ tương đương với tổng giá thành của móng ép cọc bêtông cốt thép
– Không ảnh hưởng đến các công trình xung quanh như sụp, lún, ngiêng.
– Có thể thi công sát với mép tường những công trình hiện hữu
– Thi công được tại những vị trí nhỏ hẹp mà các loại cọc khác không thi công được
– Có thể thi công trong nhà với những công trình có chiều cao hạn chế
– Sức chịu tải lớn hơn so với các loại cọc khác.
– Là một khối bê tông liên kết không ngắt đoạn và chắp nối như các loại cọc khác
– Biết địa tầng, địa chất từng khu đất cần khoan và khi nào khoan đến địa tầng cát là tầng chịu nén tốt nhất thì sẽ dừng lại .
– Giá thành cũng tương đối so với các loại cọc khác..
– Chiều sâu khoan cọc tối đa 40 m do đó điều kiện chống lật được loại bỏ.Chiều sâu khoan cọc đảm bảo do đó đài móng cũng giảm về kích thước.
– Có thể khoan xuyên tầng đất cứng.
– Khi gặp chướng ngại vật hoặc tầng đất tốt giả định có thể khoan phá để xuống sâu hơn đến tầng đất chịu lực.
– Thời gian thi công nhanh
– Sử dụng tốt cho trường hợp lớp đất tốt xen kẹp bên trên lớp đất xấu mà không thể đóng hoặc ép cọc BTCT thông thường.
– Độ an toàn trong thiết kế và thi công cao. Bê tông được đổ liên tục từ đáy hố khoan lên trên nên tránh được tình trạng chấp nối giữa các cọc. Độ nghiêng lệch của các cọc nằm trong giới hạn cho phép.
– Thiết bị thi công nhỏ gọn nên có thể thi công trong điều kiện xây dựng chật hẹp. Không gây ảnh hưởng đối với phần nền móng và kết cấu của các công trình kế cận.
– Dễ thi công móng và đà kiềng, khối lượng bê tông và cốt thép ít, đào đắp đất ít, không ảnh hưởng nhà bên cạnh hoặc ngược lại.
– Đường kính cọc tăng giảm và tùy theo sức chịu tải tính toán: Ø300, 400, 500, 600,…
– Không có khớp nối như cọc ép, đảm bảo truyền tải trọng đúng tâm.
– Dễ kiểm soát tỷ lệ trộn bê tông và cốt thép khi đổ cọc. Mác bê tông rất cao.
– Không phải đào bỏ đi phần nền móng công trình cũ mà vẫn triển khai thi công được móng cọc khoan nhồi.
– Kết cấu thép dài liên tục 11,7 m.
– Với công trình cần tải trọng lớn hơn thiết kế đơn vị chúng tôi Cọc Khoan Nhồi BTCT mở đáy (Chân Voi) .
– Tổng giá thành xây dựng của móng Cọc Khoan Nhồi bêtông cốt thép chỉ tương đương với tổng giá thành của móng ép cọc bêtông cốt thép
Thi công lồng cọc khoan nhồi đường kính nhỏ
0 comments:
Post a Comment